Quyển sách, với lượng kiến thức chuyên ngành môi giới địa ốc "khổng lồ" và đầy đủ nhất từ trước tới nay tại Việt Nam. Là quyển cẩm nang gối đầu giường và không thể thiếu của những người hành nghề chuyên nghiệp.
Tính thực tế của quyển sách được đề cao khi tác giả thực hiện quyển sách này. Xuyên suốt cả quyển sách là từng bài học thực thực tế mà người hành nghề có thể ứng dụng được ngay vào môi trường kinh doanh BĐS tại Việt Nam.
Cấu trúc nội dung của quyển sách đươc phân bổ thật khoa học từ thấp lên cao. Mỗi phần của quyển sách như là những bài học thực tế, đáng giá, được rút ra từ những kinh nghiệm của nhà môi giới địa ốc chuyên nghiệp Hoa Kỳ & các nước phát triển.
Con đường thành công ngắn nhất của người hành nghề không phải là các "chiêu trò". Sự chuyên nghiệp, yêu nghề và làm việc bài bản, tử tế chính là con đường dẫn đến thành công tài chính lẫn nhân hiệu và các mối quan hệ bền vững.
I/ Hành trang của người hành nghề MG Địa ốc
II/ Phương tiện hành nghề
1. Máy vi tính cá nhân - Lap top
2. Máy chụp ảnh - Camara
3. Ảnh chân dung cá nhân của bạn
4. Trang phục văn phòng và bảng tên
5. Thước đo
6. La bàn
7. Sổ tay chuyên dụng
8. Các phần mềm chuyên ngành
III/ Kiến thức chuyên ngành
1. Kiến thức
1.1 Chứng chỉ hành nghề môi giới địa ốc
1.2 Chứng chỉ định giá Bất động sản
1.3 Qui trình giao dịch
1.4 Phân tích thị trường
1.5 Pháp lý chuyên ngành
1.6 Tài chính ngân hàng
1.7 Kiến thức về đầu tư
1.8 Kiến thức về phong thủy
2. Kỹ năng
2.1 Kỹ năng bán hàng
2.2 Kỹ năng đàm phán
2.3 Kỹ năng giao tiếp
2.4 Kỹ năng khai thác sản phẩm
2.5 Kỹ năng listing sản phẩm
2.6 Kỹ năng vi tính văn phòng
2.7 Kỹ năng quảng bá thương hiệu
2.8 Kỹ năng quản lý công việc hiệu quả
IV/ Hồ sơ pháp lý
1. Hợp đồng môi giới Bất động sản
- Thông tin của đôi bên
- Đồng ý thỏa thuận
- Tài sản ký gửi
- Thù lao hoa hồng
- Môi giới mở và độc quyền
- Hợp đồng mở
- Hợp đồng độc quyền
V/ Các biểu mẫu dành cho bạn
1. Các biểu mẫu dành cho người bán
1.1 Hồ sơ chi tiết người bán nhà
1.2 Thỏa thuận đồng ý cho phép bán nhà
2. Biểu mẫu giành cho người mua
2.1 Thông tin khách hàng người mua
2.2 Danh sách các công việc của chuyên viên MG
VI/ Bộ nhận diện thương hiệu
1. Những yếu tố cơ bản
2. Dấu hiệu nhận biết trên các tài liệu văn phòng
3. Dấu hiệu nhận biết bên ngoài văn phòng
4. Dấu hiệu nhận biết trong truyền thông marketing online
VII/ Thiết kế
1. Những biểu tượng tiêu biểu của bộ nhận diện thương hiệu
- Trang web cá nhân
- Danh thiếp cá nhân
- Bảng quảng cáo các loại
VIII/ Các kết nối không thể thiếu cùa người hành nghề
1. Các mối quan hệ
1.1 Với các ngân hàng
1.2 Luật sư
1.3 Các công ty sửa chữa và thẩm định giá BĐS
I/ Nghề môi giới địa ốc ?
1. Nghề môi giới địa ốc là gì?
2. Nghề môi giới địa ốc ra đời từ đâu?
3. Tôi được gì khi hành nghề môi giới địa ốc ?
3.1 Thu nhập
3.2 Mối quan hệ
3.3 Kiến thức
3.4 Vốn sống
II/ Tôi có thể trở thành CV môi giới địa ốc ?
1. Không thích giao tiếp
- Nhóm hướng nội
- Nhóm hướng ngoại
2. Bạn có dám dấn thân ?
3. Dám chấp nhận với thử thách và khó khăn ?
4. Bạn muốn kiếm thật nhiều tiền hay chỉ thích an phận?
III/ Tôi sẽ bắt đầu từ đâu ?
1. Cấp độ 1: Chuyên viên bán hàng dự án
2. Cấp độ 2: Môi giới bán hàng địa ốc ( Retail Market )
3. Cấp độ 3: Môi giới Bất Động Sản Doanh Nghiệp
IV/ Chuẩn bị tinh thần - Giải pháp chống bỏ cuộc
1. Quân bình cảm xúc
2. Hãy cân bằng giữa gia đình và công việc
3. Đừng đặt mục tiêu quá cao so với khả năng của bạn
4. Quan niệm về tài chính
5. Một thể xác tráng kiện
6. Gía trị tinh thần
V/ 8 Điều kiện không dành cho người hành nghề MG địa ốc
1. Thiếu sự kiên trì, nhẫn nại
2. Tư duy kiếm tiền bằng mọi giá
3. Thiếu sự lắng nghe và cầu thị học hỏi
4. Không chịu được áp lực
5. Không có sản phẩm
6. Không bán đúng giá
7. Không hiểu nhu cầu khách hàng muốn gì
8. Không quảng bá thương hiệu cá nhân
Phần 2: Chân dung CV Môi giới hiện đại
I/ Một tâm hồn đẹp dành cho người hành nghề MG địa ốc
1. Đạo đức
2. Trung thực
3. Nhã nhặn
4. Lịch sự
II/ 10 điều "răn" của người hành nghề MG Địa ốc
1. Tư duy tích cực
2. Hình thức bên ngoài
3. Năng lực và thành công
4. Biết thu xếp
5. Nói chuyện như người chuyên nghiệp
6. Trong điều chỉnh
7. Tôn trọng đồng nghiệp
8. Luôn nhớ về Gia đình và Bạn bè
9. Luôn tìm người
10. Vượt qua nỗi sợ hãi và là chính mình
III/ 3 từ không thể thiếu của bạn
1. Biết xin lỗi
2. Biết cám ơn
3. Tôi có thể giúp gì cho bạn
I/ Thương hiệu và xây dựng thương hiệu
1. Thương hiệu là gì ?
2. Làm thế nào để đánh giá thương hiệu hữu hình ?
3. Làm thế nào để đánh giá một TH vô hình ?
4. Xây dựng thương hiệu đúng mục tiêu chọn lọc
5. Xây dựng thương hiệu - Yêu cầu lặp lại
6. 5 điều nhiệm mầu trong xây dựng thương hiệu
- Điều 1: Những đề xuất bán hàng khác biệt
- Điều 2: Bạn cần một biểu tượng ( logo ) để có một thương hiệu
- Điều 3: Bạn cần quảng cáo để có một TH
- Điều 4: Một khi bạn thiết lập thương hiệu, bạn phải cam kết thực hiện
- Điều 5: Thương hiệu uy tín - Khách hàng sẽ đến
II/ PR thương hiệu cá nhân
1. Xác định tài năng của bạn
2. Xác định mục đích và tầm nhìn của bạn
3/ Định vị dịch vụ của bạn
III/ Hãy đưa thương hiệu cá nhân bạn ra thị trường -"Getting Your Name Out"
1. Bắt đầu từ đâu ?
1.1 Quảng bá hình ảnh cá nhân
1.2 Tác phong chuyên nghiệp
1.3 Các bài viết ấn tượng
1.3.1 Sức mạnh của thư ngỏ
1.3.2 Nội dung lá thư ngỏ mẫu
1.4 Bảng quảng cáo các loại
1.5 Tổ chức sự kiện
2. Định vị thương hiệu của doanh nghiệp bạn
3. 6 nguyên tắc trong phát triển thương hiệu DN
Bức tranh thị trường Bất động sản
I/ Phân loại thị trường Bất động sản
1. Bất động sản DN (Commercial Real Estate )
1.1 Bất động sản DN được chia làm 3 cấp độ
1.2 Hoạt động môi giới ĐĐS DN tại VN hiện nay ra sao?
2. Bất động sản nhà ở ( Reasidential Real Estate )
2.1 Mua, bán bất động sản
2.2 Cho thuê bất động sản - For rent
3. Dịch vụ bất động sản - Real Estate Service
3.1 Toàn cảnh dịch vụ bất động sản
II/ Phân tích thị trường
Hai yếu tố căn bản của phân tích thị trường
1.1 Thông tin thị trường
1.2 Phân khúc thị trường Bất động sản
III/ Thị trường mục tiêu của bạn
- Sản phẩm có phù hợp với khả năng chuyên môn
- Mãi lực của phân khúc đó ra sao ?
- Bao nhiêu người hành nghề cùng phân khúc này ?
- Thu nhập hằng tháng có thể mang lại ?
- Văn hóa dịch vụ của phân khúc sản phẩm này ?
IV/ Xác định thị trường tiềm năng
1. Phân đoạn thị trường
2. Xác định thị trường mục tiêu của bạn
Phần 6: Tìm kiếm sản phẩm
I/ Tìm kiếm sản phẩm
1. Thế nào được cho là một sản phẩm tốt ?
2. Tìm kiếm nhà ở đâu ?
2.1 Hãy bắt đầu từ chính địa phương của bạn
2.2 Làm thế nào để mọi người biết đến bạn
3. Các hình thức tìm kiếm sản phẩm\
Làm việc với chủ nhà - Working with Sellers
Bước 1: Xác định vai trò
1.1 Hãy ra bên ngoài - Get out there
1.2 Bạn học hỏi được gì khi đi ra bên ngoài?
1.3 Học cách giao tiếp
1.4 Nhạy bén trong thẩm định thị trường và định giá SP
Bước 2: Hiểu về tâm lý người bán nhà
2.1 Nguyên nhân 1- Phí dịch vụ môi giới
2.2 Nguyên nhân 2 - Giao dịch không thông qua "sàn"
2.3 Nguyên nhân 3 - Thiếu lòng tin vào chuyên môn của người môi giới
3.1 Bước chuẩn bị
3.2 Bước 2: Thông tin sản phẩm và khách hàng
3.3 Bước 3: Tâm lý bị từ chối
4. Bước 4: Các phương pháp tiếp cận người bán nhà
Các phương pháp tiếp cận người bán nhà hiệu quả
1.1 Gõ cửa trực tiếp
1.2 Qui trình tiếp cận người bán
1.3 Tham khảo các phương pháp tiếp cận
1.4 Những công cụ hành nghề để bán một ngôi nhà
5. Bước 5: Sử dụng các câu hỏi kỹ thuật với chủ nhà
1. Lý do mà Ông, Bà bán nhà ?
2. Gía mà Ông, Bà muốn bán ?
3. Sau khi bán nhà xong Ông, Bà sẽ… ở đâu?
4. Thời gian nào được cho là thích hợp cho việc bán nhà ?
5. Tình trangn5 pháp lý của căn nhà ?
6. Bao nhiêu công ty môi giới mà Ông, Bà đã liên lạc qua ?
7. Ông, Bà quan tâm đến giá hay còn yếu tố nào khác ?
8. Tại sao Ông, Bà biết công ty chúng tôi ?
9. Ông, Bà đã có làm việc với công ty định giá nào chưa?
10. Ông, Bà có đồng ý là HĐ - MG không nếu ký gửi cho MG?
6. Bước 6: Trình bày các giải pháp bán nhà
1. Giai đoạn chuẩn bị
2. Trình bày các giải pháp bán nhà cho người bán
3. Triển khai thực hiện
7. Bước 7: Đề xuất sửa chữa
1. Tiếp nhận qua hình ảnh
2. Qúa trình ghi nhớ của khách hàng
8. Bước 8: Thực hiện hợp đồng môi giới
9. Bước 9: Xây dựng mối quan hệ
1. Hãy vui vẻ
2. Hỏi xin sự cho phép ghi chú thông tin
3. Không bao giờ ngắt lời
4. Lắng nghe
5. Chuẩn bị danh mục câu hỏi
6. Nhìn
7. Sắp xếp chỗ ngồi
8. Không phán xét
10. Bước 10: Tạo sự khác biệt qua dịch vụ của bạn
1. Gửi thư cảm ơn
2. Xác nhận và kiểm tra với người bán..
I/ Khái niệm về tiếp thị trong kinh doanh BĐS
1. Khái niệm
2. Hiểu về khái niệm " Vô địch " trong tiếp thị
3. Sự khác nhau giữa Marketing và Quảng cáo
II/ Các công cụ listing sản phẩm Bất động sản
1. Các công cụ listing Bất động sản
1.1 Listing truyền thống
1.2 Internet Marketing
III/ Kế hoạch listing sản phẩm Bất động sản
1. Khách hàng của bạn đến từ đâu ?
2. 5 nguyên tắc tiếp thị sản phẩm Bất động sản
- Nguyên tắc 1: Khuyến mãi chọn lọc
- Nguyên tắc 2: Tạo sự khác biệt trong cạnh tranh
- Nguyên tắc 3: Lựa chọn thời điểm phù hợp
- Nguyên tắc 4: Phân phối ngân sách hợp lí
- Nguyên tắc 5: Đánh giá, phản hồi sau tiếp thị
3. 5 đặc tính của tiếp thị
4. Các công cụ tiếp thị
IV/ Trở thành mục tiêu của sự lựa chọn
1. Xúc tiến bán hàng cá nhân
2. Xác lập ngân sách tiếp thị
3. Kế hoạch hành động
V/ Dòng sản phẩm Bất động sản
1. Hiểu về dòng đời sản phẩm Bất động sản
- Giai đoạn một: Giai đoạn trăng mật (The Honeymoon Phase)
- Giai đoạn hai: Nhà mở (Open house)
- Giai đoạn cuối cùng: Đấu giá BĐS (Real Estate Auction)
- Kế hoạch tiếp thị 5 tuần
VI/ Những điều tối kỵ trong listing bất động sản
1. Không hình ảnh sản phẩm
2. Đăng quảng cáo “ảo”
VII/ Những ý tưởng viết quảng cáo trong tiếp thị bất động sản hiệu quả
1. Kinh tế và giá trị
2. Cái giá khiêm tốn
3. Gía trung bình
4. Địa điểm và sự tiện lợi
5. Tiện ích và sự sạch sẽ
6. Cơ hội trước mắt
7. Quan hệ xã hội và hạnh phúc Gia đình
8. Vẻ đẹp
9. Tối ưu cho cuộc sống
10. Tạo dựng lên giá trị của bản thân
11. Những các bắt mắt và hài hước
I/ Tại sao cần phải lập kế hoạch kinh doanh ?
1. Lý do cần có
2. Kế hoạch kinh doanh là gì ?
3. Các yếu tố cần thiết trước khi xác lập KHKD
4. Xây dựng mục tiêu tài chính cá nhân
II/ Lập kế hoạch ngân sách
1. Phân tích ngân sách
2. Phân tích ngân sách chi tiêu cá nhân
3. Phân tích ngân sách chi tiêu hoạt động kinh doanh
4. Phân tích ngân sách Marketing
5. Công thức phân bổ ngân sách
Phần 10: Làm việc với người mua nhà
I/ Khái niệm về bán hàng bất động sản
1. Bán nhà có khó không ?
2. Làm cách nào để bán được nhà ?
2.1 Bán nhà bằng cảm xúc hay bằng sự hợp lý ?
2.2 Bán nhà dựa trên sự xây dựng lòng tin với KH
2.3 Phương pháp bán nhà dành cho những nhà môi giới chuyên nghiệp
2.4 Bí quyết bán hàng - Giúp KH hoàn thành quyết định
II/ Hiểu rõ tâm lý người mua nhà
1. Những quan tâm cơ bản của người Việt khi mua nhà
2. Khách hàng của bạn là ai ?
2.1 Đặc trung về văn hóa giao tiếp của người VN
2.2 Những đặc trưng mua/ thuê nhà của người nước ngoài và kiều bào
2.3 10 phẩm chất hàng đầu mà khách hàng cần ở người hành nghề môi giới
2.4 Quyền lực trong tay người mua nhà
III/ Tìm người mua nhà ở đâu?
1. Các phương pháp tìm kiếm người mua nhà
2. Các kênh tìm kiếm khách hàng tiêu biểu - hiệu quả
2.1 Kênh truyền miệng của khách hàng cũ
2.2 Nhà mở ( Open House )
3.1 Đặc điểm so sánh với căn nhà cùng khu vực
3.2 Danh sách các căn nhà cùng loại
4. Bài thuyết trình về căn nhà
V/ Tiếp xúc người mua nhà
IV/ Các bước chuẩn bị
1. Tiểu sử căn nhà và những ưu điểm của căn nhà
1.1 Bảng phác họa về tiểu sử căn nhà
2. Bộ hồ sơ cá nhân ( Document Kid )
3. Danh mục các căn nhà tương đồng
3.1 Đặc điểm so sánh với căn nhà cùng khu vực
3.2 Danh sách các căn nhà cùng loại
4. Bài thuyết trình về căn nhà
V/ Tiếp xúc người mua nhà
1. Giao tiếp trong giao dịch Bất động sản
2. Qui trình giao tiếp 8 bước của người hành nghề
Bước 1: Các bước chuẩn bị trước khi gặp KH
Bước 2: Sắp xếp một cuộc gặp mặt
Bước 3: Nghi thức xã giao
Bước 4: Những câu hỏi gợi mở trong giao tiếp
Bước 5: Nhận diện khách hàng
Bước 6: Tìm hiều nhu cầu
1.1 Nhóm câu hỏi chuyên môn
1.2 Nhóm động cơ
1.3 Nhóm địa lý
1.4 Nhóm tài chính
1.5 Nhóm thời gian
1.6 Nhóm gia đình
1.7 Nhóm câu hỏi mang tính hỗ trợ
Bước 7 & 8: Cập nhật thông tin và lựa chọn giải pháp
VI/ Nghệ thuật dẫn khách xem nhà
1. Giai đoạn chuẩn bị trước khi dẫn khách đi xem nhà
2. Trước cuộc hẹn xem nhà
3. Trong khi xem nhà
4. Sau khi xem nhà
5. Những điều tối kỵ khi hướng dẫn khách đi xem nhà
VI/ Các thủ tục cần thiết sau khi người mua đồng ý mua nhà
VII/ Dịch vụ hậu mãi
1. Gửi một lá thư cám ơn
2. Quà tặng
3. Liên lạc hỗ trợ
4. Hãy để khách hàng trở thành người hỗ trợ bạn
I/ Đàm phán bất động sản là gì ?
Hiểu về đàm phán Bất động sản
1. Các bước chuẩn bị trước khi đàm phán
II/ Ba đặc tính quan trọng của đàm phán bất động sản
III/ Nguyên tắc đàm phán của đại học Harvard
Phân biệt rõ vấn đề và con người
III/ Trò chơi về đàm phán Bất động sản
1. Khoai tây nóng " hot potato "
2. Từ bỏ cái này để được cái khác - Trade - Off
IV/ Tập trung vào mục đích không vào vị thế
1. Xác định động cơ thúc đẩy của khách hàng
2. Đàm phán với người bán
3. Đàm phán với người mua
Phần 12: Lời cám ơn
....Hơn 12 năm trở lại quê nhà, Thầy như người gieo hạt trên cánh đồng giáo dục trong âm thầm, không ồn ào, bằng tất cả tình yêu thương với Quê hương...Mong muốn lớn nhất của Thầy; mang lại kiến thức và diện mạo mới cho lĩnh vực kinh doanh bất động sản bằng những giá trị thực học...
Là giảng viên người Việt được vinh dự có mặt trong hàng ngũ những trainers cao cấp của Hội đồng chuyên gia bất động sản CRS (Council Of Residential Specialists) Hoa Kỳ, trực thuộc Hiệp Hội quốc gia những nhà kinh doanh Bất Động Sản Hoa Kỳ (NAR).
Với mong muốn thị trường bất động sản Việt Nam sẽ hoạt động chuyên nghiệp, minh bạch và tiệm cận được với xu hướng phát triển hiện đại của các nước phát triển. Ông là người đã góp phần không nhỏ làm thay đổi diện mạo hành nghề môi giới địa ốc hiện nay. Ngoài ra, Ông cũng là thành viên đóng góp ý kiến tích cực thông qua các buổi hội thảo, các bài báo vào dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014: Cho phép Kiều bào và người nước ngoài mua nhà.
Ngoài công việc giảng dạy, Ông còn thường xuyên cộng tác viết bài cho các tờ báo lớn tại Việt Nam trong các chuyên mục: kinh tế, thị trường bất động sản, kiến thức chuyên ngành...
Tác giả quyển sách
Address: 216 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận 3, TPHCM
0948 554 539 - 0914 294 987
Email: henryhuynhanhdung@gmail.com
Website: https://edureal.vn/